Kết quả tìm kiếm cho "Ngành Du lịch Tiền Giang"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 4570
Năm 2024 đánh dấu giai đoạn phát triển quan trọng của ngành văn hóa, thể thao và du lịch (VH,TT&DL) An Giang. Với quyết tâm cao, toàn ngành đã tập trung mọi nguồn lực thực hiện thắng lợi các mục tiêu đề ra.
Theo thông tin từ Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Phó Thủ tướng Lê Thành Long ký Quyết định số 1712/QĐ-TTg công nhận 33 bảo vật quốc gia (đợt 13, năm 2024).
Phó Thủ tướng Lê Thành Long ký Quyết định số 1712/QĐ-TTg công nhận 33 bảo vật quốc gia (đợt 13, năm 2024).
Cấp căn cước công dân (CCCD) cho trẻ em từ 6 đến dưới 14 tuổi tại TP. Long Xuyên là nhiệm vụ quan trọng, góp phần hiện đại hóa quản lý hành chính và đảm bảo quyền lợi của công dân ngay từ độ tuổi nhỏ. Việc triển khai công tác này đang được thực hiện đồng bộ, với quy trình rõ ràng, bài bản và sự hỗ trợ từ nhiều bên liên quan như ngành giáo dục, công an và phụ huynh học sinh.
An Giang có lợi thế địa kinh tế, địa chính trị chiến lược của vùng ĐBSCL, giữa ĐBSCL và cả nước. Quy hoạch tỉnh An Giang thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 là tiền đề, nền tảng trong định hướng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh trong 30 năm tới. Chính quyền kiến tạo, không gian kết nối nguồn lực đang rộng mở…
Thời gian qua, An Giang đã ban hành Chương trình chuyển đổi số trên địa bàn tỉnh tập trung vào 3 trụ cột chính về: Phát triển chính quyền số, kinh tế số, xã hội số, nhằm tạo đà để bứt phá, phát triển.
Sáng 2/1, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy phối hợp Sở Thông tin và Truyền thông và Hội Nhà báo tỉnh tổ chức Hội nghị định hướng tuyên truyền quý I/2025.
An Giang có gần 100km biên giới tiếp giáp 2 tỉnh Kandal và Takeo (Vương quốc Campuchia). Tỉnh xác định phát triển đồng bộ Khu kinh tế cửa khẩu trọng điểm An Giang trở thành vùng động lực phát triển của tỉnh và khu vực, trung tâm kinh tế năng động, đầu mối giao thương quốc tế quan trọng để mở rộng hợp tác với Campuchia và khu vực Đông Nam Á; đáp ứng các yêu cầu mới trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh và vùng.
Ngày 1/1/2025, 5 du khách đầu tiên của năm 2025 đến thăm Borobudur, ngôi đền Phật giáo lớn nhất thế giới tại Magelang, Trung Java, Indonesia, đã được trao quà lưu niệm. Họ gồm 2 du khách Nhật Bản và 3 người Indonesia, đã được chào đón đặc biệt, với vinh dự khám phá quần thể đền thờ trên một chiếc xe ngựa truyền thống của người Java, được gọi là Andong.
Theo CNN, nơi đầu tiên chào đón năm mới trên thế giới là đảo Kiritimati, thuộc Cộng hòa Kiribati. Hòn đảo nhỏ này còn được gọi là đảo Giáng Sinh, nằm ở múi giờ GMT+7, nhanh hơn 19 giờ so với thành phố New York của Mỹ.
Những kết quả quan trọng, toàn diện, nổi bật đạt được trên các lĩnh vực trong bối cảnh khó khăn, thách thức nhiều hơn thời cơ, thuận lợi của năm 2024 khẳng định nỗ lực vượt bậc, ý chí kiên cường, quyết tâm sắt đá tiếp tục đẩy mạnh toàn diện sự nghiệp đổi mới của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta; qua đó củng cố nền tảng, tạo động lực mạnh mẽ để phấn đấu thực hiện thành công Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2025, góp phần hoàn thành cao nhất các mục tiêu, nhiệm vụ của giai đoạn 2021-2025, đưa đất nước vững bước tiến vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình phát triển giàu mạnh, văn minh, thịnh vượng của dân tộc Việt Nam.
Cuộc cách mạng sắp xếp, tinh gọn bộ máy của hệ thống chính trị là chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước, đang được triển khai quyết liệt để nâng cao năng lực quản lý và điều hành quốc gia, đáp ứng yêu cầu phát triển trong kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc. Cụm từ "cách mạng về tinh gọn tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị" được sử dụng lần đầu tiên trong bài viết “Tinh, gọn, mạnh, hiệu năng, hiệu lực, hiệu quả” của Tổng Bí thư Tô Lâm ngày 5/11/2024. Tiếp sau đó, hàng loạt văn bản chỉ đạo của Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, cũng như các phát biểu quan trọng của cán bộ lãnh đạo cấp cao đã được chuyển hóa thành những kế hoạch hành động khẩn trương, nhất quán trong cả nước, trong đó có An Giang.